Công dụng của gạo lứt đối với sức khỏe người sử dụng
Gạo lứt là gì? Giá trị dinh dưỡng và công dụng của gạo lứt
Gạo lứt là một trong những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng được nhiều người sử dụng
Ăn cơm gạo lứt có tác dụng gì?
Thành phần dinh dưỡng của hạt gạo lứt
Lợi ích của gạo lứt đối với sức khỏe người sử dụng
-
Giảm cân hiệu quả
-
Tốt cho sức khỏe tim mạch
-
Điều chỉnh lượng Glucose giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
-
Không chứa gluten
-
Tăng cường sức khỏe xương
-
Tốt cho trẻ sơ sinh
-
Giảm nguy cơ các bệnh ung thư nguy hiểm
-
Cải thiện bộ máy tiêu hóa, giúp việc đồng hóa thức ăn tốt
-
Khả năng chống oxy hóa cao
-
Cải thiện trí nhớ, phòng chống bệnh Alzheimer
-
Tăng cường chức năng của gan
-
Phòng ngừa chứng mất ngủ
-
Giúp hỗ trợ điều trị chứng trầm cảm
-
Tăng cường thị lực
-
Ngăn ngừa bệnh sỏi thận
-
Hỗ trợ quá trình giải độc trong cơ thể
-
Giúp tái tạo tế bào, làm đẹp da và làm sạch mụn
-
Tác dụng của gạo lứt tốt cho tóc
Những lưu ý khi sử dụng gạo lứt
Đối với sức khỏe con người, tác dụng của gạo lứt tuy là rất tốt và chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và nguyên tố quan trọng. Nhưng trong quá trình sử dụng với bất cứ sản phẩm nào cũng vậy, nên được hiểu rõ về công dụng cũng như sử dụng đúng cách, để tránh tình trạng gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe ngoài mong muốn.
>>> Muốn ăn gạo lứt muốn hiệu quả, phải đúng cách
Theo đó, mọi người nên ăn kết hợp giữa gạo lứt và các thực phẩm khác để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mỗi ngày (chú ý gạo lứt chỉ ở mức bổ sung và ngăn ngừa, giảm nguy cơ mắc bệnh nên không phải là thuốc có tác dụng chữa bệnh như ý muốn).
Để tránh mất chất dinh dưỡng của gạo lứt trong quá trình chế biến, mọi người nên lưu ý:
- Không nên vo gạo quá kỹ hoặc ngâm gạo lứt quá lâu vì sẽ làm mất lớp chất dinh dưỡng và các loại khoáng chất bên ngoài của gạo lứt.
- Không nên mở nắp nồi (vung) trong lúc đang nấu gạo lứt vì sẽ khiến lượng vitamin bị bốc hơi ra bên ngoài.
Dù gạo lứt đã được nấu chín nhưng gạo lứt vẫn sẽ có hơi cứng hơn so với gạo thông thường do vẫn còn lớp cám mỏng bọc bên ngoài hạt gạo. Và có thể gây chứng khó tiêu cho người sử dụng nên mọi người lưu ý “Cần nhai thật kỹ trước khi nuốt” và gạo lứt “Không phù hợp cho trẻ em, người già có hệ tiêu hóa kém sử dụng”.
Không nên ăn gạo lứt quá nhiều trong 1 tuần, vì ăn quá nhiều có thể sẽ không lại hiệu quả như ý muốn mà còn gây phản tác dụng đối với người sử dụng. Lưu ý chỉ nên sử dụng gạo lứt từ 2 đến 3 lần trong 1 tuần, hoặc chi theo khẩu phần ăn thích ứng của mỗi người.
Mọi người nên cẩn trọng khi sử dụng gạo lứt trong suốt thời gian dài cùng với một số lượng lớn. Và không thích hợp đối phụ nữ đang mang thai, trẻ em, những người bị mắc bệnh tim bẩm sinh sử dụng… do trong thành phần gạo lứt luôn ẩn chứa chất có khả năng gây độc tố cho tế bào và gây ra ung thư, đó chính là chất Asen
Gạo lứt nếu không bảo quản tốt thì rất dễ bị nấm mốc giống như nhiều loại ngũ cốc khác. Nấm mốc có thể gây ra hàng loạt các biến đổi hóa học trong gạo, khiến gạo bị biến chất và gây hại nếu ăn phải, cụ thể là chất tryptophan trong gạo lứt có thể bị biến đổi thành acid alpha picolinic gây phá hủy mô.