Công dụng của gạo lứt đối với sức khoẻ người sử dụng

Đặt và giao hàng tận nơi: 0909 34 99 88

Công dụng của gạo lứt đối với sức khoẻ người sử dụng
Ngày đăng: 22/09/2020 11:29 PM

    Công dụng của gạo lứt đối với sức khỏe người sử dụng

     

    Gạo lứt là gì? Giá trị dinh dưỡng và công dụng của gạo lứt 

    Gạo lứt là một trong những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng được nhiều người sử dụng

    Ăn cơm gạo lứt có tác dụng gì?

     

    Thành phần dinh dưỡng của hạt gạo lứt

     

    Lợi ích của gạo lứt đối với sức khỏe người sử dụng

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

     

    Những lưu ý khi sử dụng gạo lứt

    Đối với sức khỏe con người, tác dụng của gạo lứt tuy là rất tốt và chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và nguyên tố quan trọng. Nhưng trong quá trình sử dụng với bất cứ sản phẩm nào cũng vậy, nên được hiểu rõ về công dụng cũng như sử dụng đúng cách, để tránh tình trạng gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe ngoài mong muốn.

    >>> Muốn ăn gạo lứt muốn hiệu quả, phải đúng cách

    Theo đó, mọi người nên ăn kết hợp giữa gạo lứt và các thực phẩm khác để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mỗi ngày (chú ý gạo lứt chỉ ở mức bổ sung và ngăn ngừa, giảm nguy cơ mắc bệnh nên không phải là thuốc có tác dụng chữa bệnh như ý muốn).

    Để tránh mất chất dinh dưỡng của gạo lứt trong quá trình chế biến, mọi người nên lưu ý:

    Dù gạo lứt đã được nấu chín nhưng gạo lứt vẫn sẽ có hơi cứng hơn so với gạo thông thường do vẫn còn lớp cám mỏng bọc bên ngoài hạt gạo. Và có thể gây chứng khó tiêu cho người sử dụng nên mọi người lưu ý “Cần nhai thật kỹ trước khi nuốt” và gạo lứt “Không phù hợp cho trẻ em, người già có hệ tiêu hóa kém sử dụng”.

    Không nên ăn gạo lứt quá nhiều trong 1 tuần, vì ăn quá nhiều có thể sẽ không lại hiệu quả như ý muốn mà còn gây phản tác dụng đối với người sử dụng. Lưu ý chỉ nên sử dụng gạo lứt từ 2 đến 3 lần trong 1 tuần, hoặc chi theo khẩu phần ăn thích ứng của mỗi người.

    Mọi người nên cẩn trọng khi sử dụng gạo lứt trong suốt thời gian dài cùng với một số lượng lớn. Và không thích hợp đối phụ nữ đang mang thai, trẻ em, những người bị mắc bệnh tim bẩm sinh sử dụng… do trong thành phần gạo lứt luôn ẩn chứa chất có khả năng gây độc tố cho tế bào và gây ra ung thư, đó chính là chất Asen 

    Gạo lứt nếu không bảo quản tốt thì rất dễ bị nấm mốc giống như nhiều loại ngũ cốc khác. Nấm mốc có thể gây ra hàng loạt các biến đổi hóa học trong gạo, khiến gạo bị biến chất và gây hại nếu ăn phải, cụ thể là chất tryptophan trong gạo lứt có thể bị biến đổi thành acid alpha picolinic gây phá hủy mô.


     

    Chia sẻ:
    0
    Zalo
    Hotline